Thứ Sáu, 5 tháng 9, 2014

Biện pháp phòng bệnh tay chân miệng khi chưa bùng phát

Trong khi dịch sởi đang dần chững lại ở khu vực phía Bắc thì thì bệnh tay chân miệng lại đang bùng phát ở khu vực phía nam. Đứng trước tình hình dịch diễn biến khó lường, người dân cần chủ động trong công tác phòng chống dịch bệnh Bệnh tay chân miệng xuất hiện 62 tỉnh/thành phốBệnh tay chân miệng (TCM) là bệnh truyền nhiễm lây từ người sang người, thường xảy ra vào mùa hè, dễ gây thành dịch. Bệnh thường gặp ở trẻ nhỏ dưới 5 tuổi, nhiều nhất là độ tuổi dưới 3 tuổi và phát tán mạnh nhất ở nhóm trẻ trong các trường mầm non, nhà trẻ, ở nơi đông dân cư.Theo thông báo của Tổ chức Y tế Thế giới khu vực Tây Thái Bình Dương (WPRO)  đến đầu tháng 4/2014 bệnh tay chân miệng gia tăng ở một số nước trong khu vực. Đến 23/4/2014 Trung Quốc ghi nhận 248.792 trường hợp mức, tăng 1,4 lần so với cùng kỳ năm 2013; Singapore mắc 4.843 trường hợp, tăng 1,1 lần so với sùng kỳ năm 2013…Đầu năm 2014 đến nay, Việt Nam ghi nhận 17.410 trường hợp mắc bệnh tay chân miệng tại 62 tỉnh thành phố, 02 trường hợp tử vong. Mặc dù số mắc và tử vong có giảm so với cùng kỳ năm 2013, tuy nhiên một số tỉnh, thành phố đã có số mắc tăng như TP.Hồ Chí Minh tăng 28,9%, Bà Rịa-Vũng Tàu tăng 34,4%, Cà Mau tăng 15,5%, Kon Tum và Đắk Lắk.Tại Hà Nội, tính đến ngày 4/5/2014, toàn thành phố ghi nhận 192 trường hợp mắc tại 26/30 quận huyện. Số mắc giảm 41,6% so với cùng kỳ năm 2013. Trong những tháng tới, tình hình bệnh tay chân miệng sẽ gia tăng do điều kiện thời tiết thuận lợi trong khi hiện chưa có biện pháp đặc khau trang y te hiệu để phòng bệnh.Hiện
Biện pháp cần thiết để phòng bệnh tay chân miệng 2
nay ở nước ta thời tiết có những diễn biến bất thường đã làm cho nhiều dịch bệnh bùng phát cùng lúc, kể cả bệnh tay chân miệng. Ảnh minh họaBệnh chưa có thuốc đặc hiệuBệnh lây chủ yếu theo đường tiêu hóa, do Entero virus (nhóm virus đường ruột) gây ra, trong đó đáng lưu ý là chủng EV71, có độc lực mạnh, diễn biến nặng có nhiều biến chứng, có thể gây tử vong. Nguồn lây chính từ nước bọt, dịch phỏng nước bị vỡ và phân của trẻ nhiễm bệnh. Trẻ lành tiếp xúc trược tiếp với trẻ mắc bệnh, bị nhiễm bệnh do ăn phải thức ăn, nước uống bị nhiễm virut gây bệnh hoặc cầm nắm đồ chơi, đồ dùng sinh hoạt, bàn ghế, nền nhà bị dây dính nước bọt, chất tiết mũi họng và phân của trẻ bệnh.        Triệu chứng bắt đầu xuất hiện sau khi nhiễm virus từ 3-6 ngày. Biểu hiện sớm nhất của bệnh là mệt mỏi, sốt nhẹ (38 - 38,5 độ C), đau họng, sổ mũi diễn ra trong vài ngày. Sau đó bệnh sang giai đoạn toàn phát. Đầu tiên là sự xuất hiện các mụn nước ở niêm mạc miệng, thường là ở mặt trong má, lợi, mặt bên của lưỡi; các mụn nước có kích thước nhỏ (2-3mm) nằm trên một nền niêm mạc viêm đỏ. Các mụn nước trong miệng thường dập vỡ hinh anh dep rất nhanh tạo ra các vết trợt loét rất đau rát làm bệnh nhân khó ăn uống. Tiếp theo, xuất hiện các mụn nước, bọng nước ở bàn chân, bàn tay, đôi khi lap dat phong net chuyen nghiep gặp cả mụn nước, bọng nước ở mông. Các mụn nước, bọng nước này thường không gây đau rát; chúng tồn tại trong vòng 7 đến 10 ngày rồi xẹp xuống và tự mất đi kể cả khi không được điều trị. Bệnh nhân có khả năng lây bệnh cho người khác qua đường hô hấp trong 1 tuần đầu bị bệnh...Biểu hiện chính là tổn thương da, niêm mạc dưới dạng phỏng nước ở các vị trí đặc biệt như niêm mặc miệng, long bàn tay, lòng bàn chân, mông, gối. Bệnh có thể gây nhiều biến chứng nguy hiểm như viêm não, viêm màng não, viêm cơ tim, phù phổi cấp… dẫn đến tử vong nếu không được phát hiện sớm và xử lý kịp thời.Biến chứng của bệnh về thần kinh gây viêm não, viêm thân não, viêm não tủy, viêm màng não. Rung giật cơ, ngủ gà, bứt rứt, chới với, đi loạng choạng, run chi, mắt nhìn ngược. Rung giật nhãn cầu, yếu, liệt chi (liệt mềm cấp), liệt dây thần kinh sọ não. Biến chứng về tim mạch, hô hấp gây viêm cơ tim, phù phổi cấp, tăng huyết áp, suy tim, trụy mạch.Hiện nay bệnh chân tay miệng chưa có thuốc điều trị đặc hiệu, chỉ điều trị hỗ trợ (không dùng kháng sinh khi không có bội nhiễm). Theo dõi sát, phát hiện sớm và điều trị biến chứng.Người dân cần chủ động trong công tác phòng chống dịch bùng phát. Ảnh minh họaNgười dân cần chủ động phòng bệnhTrong khi bệnh sởi lây qua đường hô hấp, cách phòng bệnh hiệu quả nhất khung bao ve cua so là tiêm phòng thì tay chân miệng đến nay vẫn chưa có vaccine phòng bệnh. "Vì vậy, nếu không chủ động phòng bệnh bằng cách tăng cường vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường, khả năng dịch bệnh tay chân miệng,  bùng phát là điều khó tránh khỏi".Chính vì thế người dân cần chủ động trong công tác phòng chống dịch.Người bệnh được cách ly, trẻ em không đến nhà trẻ, trường học trong tuần đầu tiên của bệnh, đeo khẩu trang khi tiếp xúc với người khác.Phân và chất thải của bệnh nhân phải được
Biện pháp cần thiết để phòng bệnh tay chân miệng 1
khử khuẩn bằng Cloramin B; quần áo, chăn màn, dụng cụ của bệnh nhân phải được khử khuẩn bằng đun sôi, ngâm dung dịch Cloramin B 2%.Người chăm sóc bệnh nhân phải thực hiện vệ sinh cá nhân, hạn chế dùng chung các dụng cụ với người bệnh.Khi trẻ còn triệu chứng của bệnh, không cho trẻ tham gia các hoạt động có nhiều trẻ em tham gia.Theo dõi các biểu hiện sốt, loét miệng, phỏng nước đối với các thành viên trong gia đình, đặc biệt là trẻ em để thông báo cho cơ sở y tế.Vệ sinh cá nhân, rửa tay bằng xà phòng (đặc biệt sau khi thay quần áo, tã, sau khi tiếp xúc với phân, nước bọt).Rửa sạch đồ chơi, vật dụng, lau sàn nhà bằng dung dịch khử khẩn Cloramin B 2% hoặc các dung dịch khử khuẩn khác.Trẻ mắc bệnh không đến lớp cho đến khi hết loét miệng và các phỏng nước. Khuyến cáo các trường học khi có từ 2 trẻ trở lên trong một lớp bị mắc bệnh trong vòng 7 ngày thì cho cả lớp nghỉ học từ 10 – 14 ngày kể từ ngày khởi bệnh của ca cuối cùng và xử lý tốt môi trường không để dịch bùng phát và lan rộng cho cộng đồng.Cần tăng cường sức đề kháng bằng bổ sung dinh dưỡng hợp lý cho người bệnh. 

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét