(Quốc phòng) - Trong lúc vị thế của Trung Quốc ở Myanmar đang lung lay, biết khó có thể bám trụ ở đây bằng chỉ bằng kinh tế, Trung Quốc nhảy cả vào lĩnh vực quân sự khi thỏa thuận cung cấp tên lửa đất đối không cho Myanmar. Báo Thanh niên dẫn nguồn từ tạp chí Kanwa Defense Review ở Canada cho biết Trung Quốc đã ký thỏa thuận cung cấp tên lửa đất đối không Hồng Kỳ 12 (HQ-12) cho Myanmar để bảo vệ thủ đô Naypyidaw trước các cuộc không kích. Tên lửa HQ-12, còn gọi là Khai Sơn 1A hoặc KS-1A, là hệ thống tên lửa dùng để bắn hạ tên lửa hoặc máy bay. Trước đây, Malaysia cũng có kế hoạch mua KS-1A từ Trung Quốc song chính phủ Malaysia đã quyết định chọn hệ thống tên lửa SA-11 Buk của Nga, theo tạp chí Kanwa Defense Review. Các nhà thiết kế Trung Quốc sau đó đã cải tiến hệ thống tên lửa lỗi thời, giúp giành được hợp đồng với Myanmar trong thời gian gần đây. Về tính năng, tên lửa Hồng Kỳ-12 (HQ-12) sử dụng động cơ nhiên liệu rắn với lực đẩy kép trên cơ sở của HQ-2, tên lửa có trọng lượng 886kg. Tên lửa HQ-12 có thể tiêu diệt các mục tiêu ở độ cao từ 500m đến tối đa 25km, với chiều nghiêng từ 7-42km, KS-1A có tầm bắn tối đa là 50km. Tốc độ tối đa của tên lửa là 1.200m/s, với khả năng quá tải lên đến 20g. Các radar kiểm soát bắn tên lửa này được thiết kế tham tu tu tai ha noi chủ yếu để chống máy bay có cánh cố định và trực thăng, nhưng nó cũng được cho là có khả năng hạn chế trong chống tên lửa hành trình. Một khẩu đội HQ-12 bao gồm một radar tìm kiếm mục tiêu, một radar kiểm soát bắn, bốn ống phóng với 8 tên lửa sẳn sàng phóng và 18 tên lửa dự phòng. Hệ thống tên lửa đất đối không HQ-12 thi cong phong net Phiên bản HQ-12 đầu tiên được đặt trên bệ phóng cố định 4 chân như SA-2 với hai tên lửa được đặt trên hai thanh ray khởi động nghiêng. Độ nghiêng của hai thanh ray này được điều chỉnh bởi hệ thống thủy lực. Tên lửa nhiều khả năng sẽ được triển khai ở Naypyidaw để bảo vệ thủ đô của Myanmar. Hành động trên của Trung Quốc cho laptop cũ thấy nước này đang cố củng cố vị trí của mình ở Myanmar khi đưa ra hàng loạt biện pháp cả về kinh tế, chính
trị, quân sự. Từ khi chính phủ mới lên cầm quyền và tiến hành công cuộc cải cách, kim ngạch thương mại của Myanmar với các nước trong khu vực ASEAN và Nhật Bản luôn tăng. Nhất là đối với Nhật Bản, Thủ tướng Nhật Bản đến thăm Myanmar dọn đường cho các tập đoàn tài chính khổng lồ của Nhật vào nước này đầu tư. Nhật đã từng bước dùng "tiền" để hất cẳng Trung Quốc ra khỏi nước này. Theo số liệu thống kê chính thức, kim ngạch thương mại giữa Nhật Bản và Myanmar trong năm 2012 đạt hơn 1,4 tỷ USD. Đầu tư của Nhật Bản vào Myamar kể từ khi Myanmar mở cửa cho đầu tư vào cuối năm 1988 đến tháng 3/2013 đã lên đến 270,283 triệu USD, đứng thứ 11 trong số các nước đầu tư vào Myanmar. Trong khi đó, vốn được coi là nước đầu tư số 1 tại Myanmar thì trong hai năm 2011 - 2012, Trung Quốc đầu tư vào Myanmar chỉ đạt 3,6 tỷ USD. Hơn nữa, Myanmar còn được sự "giúp sức" của Mỹ khi Mỹ và đồng minh ồ ạt đầu tư kinh tế vào Myanmar, xây dựng cơ lap dat phong net sở hạ tầng kiên cố, thiết lập các thể chế tài chính có tính ràng buộc cao, từng bước tiến tới chi phối nền kinh tế Myanmar. Vị thế của Trung Quốc tại đây đang bị lung lay. Nếu Trung Quốc chỉ đầu tư kinh tế vào "mỏ vàng" này sẽ không còn hiệu quả như trước bởi các nước đến sau đều dùng lại chiêu bài này, mà họ thì 'mạnh vì gạo, bạo vì tiền'. Bản thân người dân ở nhiều địa phương Myanmar cũng đã tiến hành tẩy chay người Trung Quốc vì sự góp mặt quá sâu của họ. Cố bám trụ về kinh tế, Trung Quốc đã xây dựng xong đường ống dẫn khí đốt từ bờ biển phía tây của Myanmar đến biên giới với tỉnh Vân Nam thuộc Trung Quốc. Mặt khác, trong cuộc gặp Tổng Giám đốc Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Trung Quốc Liêu Yunyuan, Tổng thống Myanmar U Thein Sein đã bật đèn xanh chấp thuận cho xây dựng một nhà máy lọc dầu. Tuy nhiên, những thành tựu trên không thể khẳng định Trung Quốc vẫn được ưu ái ở nơi đây. Bởi người dân Myanmar đã chán ngấy Trung Quốc và họ hiểu hơn phần nào cái được gọi là "đầu tư" của người Trung Quốc bởi người Trung Quốc chỉ lấy tài nguyên của Myanmar thay vì tạo công ăn, việc làm ổn định cho người dân sở tại. Hơn nữa, về mặt chính trị, Trung Quốc lộ liễu chơi ván bài kể công lịch sử đấu tranh của Myanmar vào Thế chiến II. Chính quyền Trung Quốc ủng hộ đề nghị của cộng đồng người Hoa về xây dựng đài tưởng niệm vinh danh sự tham gia của quân đội viễn chinh Trung Quốc tại Birma trong những năm Thế chiến II. Quân Trung Quốc đã chiến đấu trên địa bàn Myanmar ngày nay, chống lại quân Nhật.Hành động này không được người dân Myanmar ủng hộ và ai cũng nhìn thấy rõ Trung Quốc đang "cố đấm ăn xôi" với nhân duyên đã cạn tình này. Phương Hà (Tổng hợp)
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét