Thứ Sáu, 29 tháng 8, 2014
10 quy tắc ăn uống cho người bị bệnh dạ dày
Bệnh đau dạ dày có liên quan tới chế độ ăn uống, do đó việc ăn uống đối với người mắc căn bệnh này cũng quan trọng như việc chữ trị bệnh của các bác sỹ. Vậy, rốt cuộc nên ăn đồ gì và không laptop cu nên ăn đồ gì? Dưới đây là 1o quy tắc ăn uống cho người bị bệnh dạ dày. 1.
Ăn ít các thực phẩm chiên rán Do các loại đồ ăn này không dễ tiêu hóa nên có thể làm gia tăng gánh nặng cho đường tiêu hóa. Ăn nhiều có thể khiến máu nhiễm mỡ, không tốt cho sức khỏe. 2. Ăn ít các thực phẩm ngâm muối Trong các thực phẩm này chứa muối nên cũng làm cho dạ dày "vất vả" hơn trong khâu xử lý. Hơn nữa, chúng còn chứa một số chất gây ung thư Mẫu cửa cổng đẹp nên bạn càng không nên ăn. 3. Hạn chế đồ sống, lạnh và thực phẩm kích thích Đồ ăn sống, lạnh và kích thích mạnh có tác dụng kích thích khá mạnh đối với niêm mạc đường tiêu hóa, nhất là niêm mạc
dạ dày nên dễ gây tiêu chảy hoặc viêm dạ dày. 4. Ăn uống điều độ Nghiên cứu cho thấy, ăn uống điều độ đúng giờ, có định lượng sẽ hình thành phản xạ có điều kiện, hỗ trợ bài tiết tuyến tiêu hóa, có lợi cho tiêu hóa 5. Đúng giờ, định lượng Bạn cần ăn đầy đủ 3 bữa/ngày và ăn đúng giờ, cho dù đói hay không đói. Tuyệt đối không được để dạ dày quá đói hoặc quá no vì Cửa cổng đẹp khi đó các axit trong dạ dày sẽ tiết ra, gây ảnh hưởng đến hoạt động tiêu hóa. 6. Ăn chậm rãi để giảm bớt gánh nặng cho dạ dày Khi bạn nhai kỹ, nước bọt cũng sẽ tiết ra nhiều hơn. Điều này rất có lợi cho việc bảo vệ niêm mạc dạ dày. 7. Chọn giờ uống nước Thời điểm uống nước tốt nhất là lúc ngủ dậy vào sáng sớm và một giờ trước khi ăn. Uống nước ngay sau bữa ăn sẽ làm loãng dịch vị dạ dày, càng dễ gây ra chứng đau dạ dày. Uống quá nhiều nước canh cũng sẽ ảnh hưởng tới việc tiêu hóa thức ăn trong và sau bữa ăn. 8. Chú ý phòng lạnh Vùng bụng sau khi bị lạnh sẽ khiến chức năng dạ dày kém đi. Vì vậy, những người bị bệnh dạ dày càng nên chú ý giữ ấm vùng bụng, đừng để nhiễm lạnh. 9. Tránh các chất kích thích Không hút thuốc, bởi vì hút thuốc khiến mạch máu ở bụng bị co lại, ảnh hưởng tới việc cung cấp máu cho tế bào thành dạ dày, khiến sức đề kháng của niêm mạc dà dày giảm. Bạn cũng nên uống ít rượu, ăn ít các món cay như ớt, hạt tiêu… để bảo vệ dạ dày hoạt động tốt nhất có thể. 10. Bổ sung vitamin C Vitamin C có tác dụng bảo vệ dạ dày nếu tiêu thụ trong mức cho phép. Duy trì hàm lượng vitamin C bình thường trong dịch dạ dày có thể phát huy hiệu quả chức năng của dạ dày, bảo vệ bụng và tăng cường sức đề kháng cho dạ dày. Bạn nên bổ sung vitamin C từ các loại rau củ quả. Theo suckhoevadoisong Cầu thang sắt Liên Quan KhácNguy cơ bị ung thư vì đũa ănNguyên nhân và cách nhận biết ung thư thực quảnMột số điều cần tránh khi ăn trứng gà9 sự thật về phụ nữ chạy bộ6 bí quyết ăn uống gìn giữ sức khỏeKiến thức phòng tránh chứng ăn không tiêu 5 thói quen vô cùng có hại cho dạ đàyTìm hiểu về bệnh sa dạ dàyCách hạn chế chứng ăn không tiêuNhững cách kết hợp thực phẩm dễ gây tiêu chảyCác loại hoa quả tốt cho người bệnh đau dạ dày“Vị cứu tinh” chữa bệnh đau dạ dày Tập thể dục như thế
nào để giảm cânTránh những thói quen uống nước gây hại cho sức khỏeChế độ ăn uống để không bị “nóng trong người” Cùng Chuyên MụcNhững thực phẩm tốt nhất cho dạ dày của bạnTìm hiểu về bệnh nhiệt miệngVitamin điều trị viêm họngBiến chứng và phương pháp điều trị viêm cơ timKhông nên coi thường triệu chứng cơ thể thiếu canxiViêm gan B và ung thư ganBình Luận Facebook bình luận
Đăng ký:
Đăng Nhận xét (Atom)
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét